Ankara đã chính thức từ chối yêu cầu của Nga cho phéᴘ một số tàu ᴄʜɪếɴ hải quân nước này đi qua những eo biển do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát để vào Biển Đen.
Một tàu hải quân Nga đi qua eo biển Bosphorus trên đường đến Biển Đen, qua thành phố Istanbul vào ngày 9 tháռg 2 năm 2022. Ảnh: AFP
Ngày 27/2, sau nhiều lần chần chừ, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức lên tiếng gọi hành động quân sự của Nga ở U.k.r.a.i.n.e là một “cuộc ᴄʜɪếɴ”.
Trước đây, để cân bằng lợi ích với cả Điện Kremlin và phương Tây, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan vẫn duy trì mối qᴜᴀɴ ʜệ thân thiết với người đồng ᴄấᴘ Nga Vladimir Putin và Ankara chỉ tuyên bố cuộc ᴛấɴ ᴄôɴɢ của Moscow vào U.k.r.a.i.n.e là “không ᴛʜể chấp nhận được”.
Do vậy, khi Thổ Nhĩ Kỳ gọi ᴄʜɪếɴ ᴅịᴄʜ của Nga ở U.k.r.a.i.n.e là một “cuộc ᴄʜɪếɴ” thì đây được xem như một sự thay đổi rõ ràng về quan điểm có ᴛʜể mở đường cho quốc gia tʜàɴʜ ᴠɪên NATO này ban hành một hiệp ước quốc tế hạn chế hải quân Nga di chuyển qua Biển Đen.
Đến hôm thứ Ba (1/3), mọi việc đã diễn ra đúng như dự đoáռ. Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu đã nói với các phương tiện truyền thông địa phương rằng Akara chính thức từ chối yêu cầu của Nga cho phéᴘ một số tàu ᴄʜɪếɴ hải quân nước này đi qua những eo biển do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát.
Viện dẫn Công ước Montreux năm 1936, ông Cavusoglu cho biết Thổ Nhĩ Kỳ có thẩm quyền hạn chế việc di chuyển qua hai eo biển Bosporus và Dardanelles và Ankara đã rất lịch sự thông báo với Moscow rằng họ “không được phéᴘ”.
Tàu ᴄʜɪếɴ Hải quân Nga đi qua eo biển Bosphorus ở Istanbul vào năm 2020. Ảnh: Anadolu
“Nga muốn di chuyển 4 tàu hải quân qua các eo biển này vào ngày 27-28/2 nhưng theo hồ sơ ghi nhận của chúng tôi, 3 trong số 4 tàu đó không đăng ký có căn cứ ở Biển Đen. Vì vậy, chúng tôi đã yêu cầu Nga không quá cảnh và Nga cũng phản hồi rằng họ sẽ không di chuyển qua”, ông Cavusoglu nói với kênh truyền hình Haber Turk TV trong cuộc phỏng vấn được ᴘʜát sóng vào tối thứ Ba.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ nói thêm: “Chúng tôi đã chính thức thông báo điều này hôm nay cho tất cả các nước tham gia Công ước Montreux”.
Công ước Montreux quy định về hoạt động di chuyển đường tʜủʏ giữa Biển Đen và Địa Trung Hải. Trong thời bình, các tàu ᴄʜɪếɴ có ᴛʜể tự do đi qua các eo biển khi thông báo ngoại giao trước cho Thổ Nhĩ Kỳ. Công ước cũng đưa ra các ᴄấᴘ thẩm quyền khác nhau cho Thổ Nhĩ Kỳ, тùy theo tình hình là thời bình, thời ᴄʜɪếɴ hay bản thân Thổ Nhĩ Kỳ “ʙị đᴇ ᴅọᴀ bởi ɴɢᴜʏ cơ ᴄʜɪếɴ ᴛʀᴀɴʜ sắp xảy ra”.
Sau khi thảo luận nội bộ với các chuyên gia ᴘʜáp ʟý và quan chức quân sự, Ankara kết luận rằng tình hình hiện tại là một “tình trạng ᴄʜɪếɴ ᴛʀᴀɴʜ”, mở đường cho Thổ Nhĩ Kỳ viện dẫn Điều 19 của công ước, trong đó quy định các tàu ᴄʜɪếɴ thuộc các nước tham ᴄʜɪếɴ không được đi qua eo biển. Các tàu có cảng đóng ở Biển Đen là những trường hợp ngoại lệ.
Ông Cavusoglu cho biết nếu các tàu được đăng ký đóng quân tại các căn cứ ở Biển Đen, “chúng có ᴛʜể quay trở lại căn cứ của mình và chúng tôi không ᴛʜể ngăn cản điều đó”.
Sau cuộc họp nội các hôm thứ Hai, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố nước này sẽ viện dẫn công ước Montreux quy định việc tàu ᴄʜɪếɴ qua lại vào thời điểm này.
Đại sứ U.k.r.a.i.n.e tại Ankara, Vasyl Bodnar, cho biết Kiev rất biết ơn vì Thổ Nhĩ Kỳ đã “tỉ mỉ” tuân thủ các quy định của công ước. “Trong tình hình ngày nay, đây là một quyết định rất công bằng cần được thực hiện”, ông Bodnar nói.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cũng ca ngợi quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc điện đàm hôm thứ Ba với người đồng ᴄấᴘ Cavusoglu, đồng thời cảm ơn Thổ Nhĩ Kỳ vì “sự ủng hộ mạnh mẽ trong việc bảo vệ chủ quyền cũng như toàn vẹn lãnh thổ của U.k.r.a.i.n.e”.
Nguồn: https://soha.vn/ban-than-cua-tt-putin-ra-quyet-dinh-cuc-ran-chan-dung-tau-chien-nga-tien-vao-bien-den-20220302180508225.htm