Thật sự không thể nào hiểu nổi, làm cha làm mẹ mà con s.ốt, con ốm vẫn có thể thản nhiên vui thú với thú vui của riêng bản thân mình như thế.
Tôi cũng chỉ là người thứ 3 chứng kiến tất cả mọi chuyện, kể lại câu chuyện mà lòng đau như cắt. Dù rằng đứa trẻ chẳng phải là ruột thịt của bản thân tôi, thế nhưng tôi cũng làm mẹ, phỏng nhìn một đứa trẻ giống như con của mình phải chịu khổ sở đúng là tôi chẳng thể cam lòng.
Đôi vợ chồng trẻ ấy là hàng xóm của tôi. Họ cưới nhau nhưng không được hai bên gia đình chấp nhận vì có bầu trước thành ra chẳng ai quan tâm mà hàng tháng chỉ có gửi tiền chu cấp đến. Có lẽ là vợ chồng trẻ nên trong nhà thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, cãi vã nhau nhiều lắm. Đa phần xuất phát từ chuyện chăm sóc con cái như thế nào mà thôi.
Đứa trẻ sinh ra vốn dĩ đã còi cọc vì lúc mang thai mẹ không được chăm sóc tốt, ấy thế mà ra ngoài rồi, hai vợ chồng họ vẫn không biết thương lấy con mình. Tôi thì chỉ là hàng xóm thôi, mỗi khi nghe thấy đứa trẻ khóc ngặt nghẽo, thì cũng s.ốt ruột chạy sang. Sang đến nơi thì thấy hai vợ chồng mỗi người ôm một cái điện thoại bấm bấm liên hồi, con khóc ầm ĩ ở bên tai mà vẫn bàng quan. Cũng nhiều lần góp ý, tôi cũng ý thức được vai trò của mình là người hàng xóm nên cũng chỉ nhẹ nhàng bảo với cô vợ:
Tôi thật sự lo lắng, không biết rằng với cái lối sống vô tâm của họ thì cuộc sống của đứa trẻ kia rồi sẽ đi đâu về đâu được đây. (Ảnh minh họa)
– Đàn ông họ vô tâm, ham chơi thì kệ họ. Chứ con mình dứt ruột sinh ra thì mình phải chú tâm chăm sóc hơn chồng mình em ạ.
– Chị đang dạy khôn em đấy à, con em, em tự biết chăm.
Chồng tôi vẫn cứ trách tôi lo chuyện bao đồng, nhưng thực sự chứng kiến cảnh đứa trẻ mới có mấy tháng tuổi đói khóc mà mẹ với bố vẫn nhởn nhơ ham chơi, coi như không thấy gì, nghe nó mới đau lòng làm sao.
Tôi thật sự lo lắng, không biết rằng với cái lối sống vô tâm của họ thì cuộc sống của đứa trẻ kia rồi sẽ đi đâu về đâu được đây. Chẳng ngờ số phận của nó lại bất hạnh hơn cả tôi tưởng tượng. Thấy mẹ nó đi mua thuốc, tôi cũng tiện miệng hỏi trong nhà có ai ốm hay sao thì mẹ nó trả lời rằng đứa nhỏ số.t. Tôi kinh nghiệm làm mẹ cũng chỉ có cô ấy ít kinh nghiệm, còn nhắc nhở nếu an toàn hơn thì nên đưa đi bệnh viện.
Ai ngờ mới chỉ được 1 ngày tôi đã thấy cả xóm trọ nhỏ xôn xao, ầm ĩ lên hết cả, tiếng xe cấp cứu inh ỏi. Hóa ra là đứa trẻ con của vợ chồng trẻ phải đưa đi cấp cứu. Cô ấy khóc lóc sang nhà bảo tôi đi cùng với vì không có kinh nghiệm, chồng tôi cũng gật đầu nên tôi đi ngay.
Tôi chỉ thương đứa trẻ và cầu mong nó sẽ bình yên, tai qua nạn khỏi. (Ảnh minh họa)
Bác sĩ nói đứa trẻ s.ốt cao quá đã rơi vào trạng thái hôn m.ê rồi. Hai vợ chồng trẻ bắt đầu lao vào khẩu chiến với nhau:
– Cô là mẹ nó, con ốm cô không chăm, còn bày đặt đứng mà quay tik tok, giờ cô đã sáng mắt ra chưa?
– Thế anh là bố nó, anh biết con ốm mà vẫn ung dung ngồi chơi điện tử được đấy thôi. Anh là đàn ông mà anh không lo được tử tế cho mẹ con tôi thì anh là đồ vô dụng.
Tôi thật sự thất vọng cho hai người họ. Đến giờ phút này rồi, thay vì quan tâm đến sức khỏe của con thì lại đi trách móc trách nhiệm của nhau như thế này đây. Thật sự không thể nào hiểu nổi, làm cha làm mẹ mà con s.ốt, con ốm vẫn có thể thản nhiên vui thú với thú vui của riêng bản thân mình như thế.
Tôi chỉ thương đứa trẻ và cầu mong nó sẽ bình yên, tai qua nạn khỏi. Đến giờ phút này rồi họ vẫn không biết hối hận, con trong phòng cấp cứu mà vẫn ung dung cầm điện thoại lên bấm được. Đứa nhỏ nằm viện được gần 1 tuần thì qua đời vì sức khỏe quá yêu, lúc này 2 vợ chồng mới gào khóc ân hận thì đã quá muộn màng. Chỉ vì ham mệ điện thoại sống ảo mà giờ họ mất con mình mãi mãi, nỗi đau mà không bao giờ có thể xóa nhòa được.
Webtintuc